Tôi có thắc mắc liên quan đến nợ công. Cho tôi hỏi cơ quan nào có trách nhiệm kiểm toán nợ công? Việc công bố thông tin về nợ công được thực hiện theo những hình thức nào? Câu hỏi của chị Ngọc Anh ở Bình Định.
Phân loại nợ công
(1) Nợ Chính phủ bao gồm:
- Nợ do Chính phủ phát hành công cụ nợ;
- Nợ do Chính phủ ký kết thỏa thuận vay trong nước, nước ngoài;
- Nợ của ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài chính của Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách.
(2) Nợ được Chính phủ bảo lãnh bao gồm:
- Nợ của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh;
- Nợ của ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh.
(3) Nợ chính quyền địa phương bao gồm:
- Nợ do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương;
- Nợ do vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
- Nợ của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách của Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước và vay khác theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
(Theo quy định Điều 4 Luật Quản lý nợ công 2017)
TẢI TRỌN BỘ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NỢ CÔNG TẠI ĐÂY
Tôi có thắc mắc liên quan đến nợ công. Cho tôi hỏi cơ quan nào có trách nhiệm kiểm toán nợ công? Việc công bố thông tin về nợ công được thực hiện theo những hình thức nào? Câu hỏi của chị Ngọc Anh ở Bình Định.
Tôi có thắc mắc liên quan đến nợ được Chính phủ bảo lãnh. Cho tôi hỏi nợ được Chính phủ bảo lãnh được hiểu thế nào? Nợ được Chính phủ bảo lãnh bao gồm những khoản nợ nào? Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Đồng Nai.
Cho hỏi các khoản nợ công của chính quyền địa phương bao gồm những loại nào? Đồng thời thì việc quản lý các khoản nợ công dựa trên những nguyên tắc như thế nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Phát đến từ Đồng Nai.
Cho hỏi đối với các khoản nợ công thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ gì? Bên cạnh đó thì đối với các khoản nợ công Chủ tịch nước có quyền hạn gì? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Phi đến từ Gia Lai.
Cho tôi hỏi: Nội dung báo cáo nợ công bao gồm những gì? Đơn vị tính trong kế toán nợ công được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Phúc đến từ Bình Dương
Cho anh hỏi khi chỉ tiêu an toàn nợ công đạt đến ngưỡng cảnh báo về an toàn nợ công đạt đến ngưỡng cảnh báo thì sao? Ai thực hiện giám sát việc quản lý nợ công? - Câu hỏi của anh Quốc Khánh đến từ Vĩnh Phúc
Trình tự lập kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm quy định như thế nào? Kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm gồm có những nội dung gì? Cơ quan nào chủ trì thực hiện kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm? - Câu hỏi của anh Thanh Trung đến từ Ninh Bình
Ai có quyền quyết định, điều chỉnh kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm? Kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm bao gồm những nội dung gì? Việc lập kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm dựa trên những căn cứ nào? - Câu hỏi của anh Văn Viễn đến từ Tây Ninh
Ai là người quyết định kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm? Nội dung kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm bao gồm những gì? Trình tự lập, quyết định kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Hải Đăng đến từ Khánh Hòa
Chỉ tiêu an toàn nợ công là gì? Chỉ tiêu an toàn nợ công gồm các chỉ tiêu nào? Chỉ tiêu an toàn nợ công được xây dựng dựa trên các căn cứ nào? - Câu hỏi của anh Hoàng Phương đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
Tôi đang tìm hiểu về nợ công nhưng còn thắc mắc về một số vấn đề cần nhờ Thư viện pháp luật giải đáp như sau: Theo quy định pháp luật hiện hành thì nợ công được phân loại như thế nào? Hiện nay hạn mức bảo lãnh của Chính phủ trong việc vay và trả nợ công là bao nhiêu? Rất mong được giải đáp
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Trong đó, Chính phủ dự kiến vay tối đa 673.546 tỷ đồng? Các nguồn vay đến từ đâu?
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Theo đó, nội dung đáng chú ý trong chương trình quản lý nợ công giai đoạn 2022-2024 dự kiến tổng mức vay nợ công của Chính phủ tối đa khoảng 2.044 nghìn tỷ đồng?
Khi tìm hiểu các quy định về quản lý nợ công, tôi thấy khái niệm "bảo lãnh Chính phủ" hơi khó hiểu. Có thể giải đáp cho tôi biết bảo lãnh Chính phủ là gì không? Những đối tượng nào được bảo lãnh Chính phủ? Điều kiện để được cấp bảo lãnh Chính phủ là gì? Đối với ngân hàng chính sách, hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản trái phiếu được quy định như thế nào?
Nguyên tắc quản lý nợ công hiện nay được quy định như thế nào? Nguồn nợ công hiện nay tuy được sử dụng nhiều nhưng cũng gặp khá nhiều rủi ro. Vậy pháp luật có quy định những biện pháp cụ thể nào để xử lý và phòng tránh những rủi ro nói trên hay không?
Tôi muốn biết nợ công là gì? Gần đây, khi xem các tin tức thời sự tôi hay nghe nhắc đến nợ công và nợ công của Việt Nam ngày càng tăng. Vậy ai có trách nhiệm báo cáo thông tin về nợ công? Công bố thông tin về nợ công ở đâu? Người dân có quyền biết thông tin về nợ công không?
Tôi muốn biết hàng năm, các cơ quan có thẩm quyền tiến hành báo cáo nợ công với những nội dung gì? Pháp luật có quy định cụ thể nội dung cần báo cáo không? Việc lập báo cáo thông tin về nợ công được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Ngoài ra, thông tin về nợ công được công bố sẽ gồm những nội dung gì? Thẩm quyền và hình thức công bố được quy định như thế nào?